KIẾN THỨC CHĂN NUÔI

Chia sẻ những thông tin, kiến thức cần thiết, cập nhật liên tục cho các hộ chăn nuôi cũng như nhân sự trong ngành chăn nuôi thú y.

Hướng dẫn các bước trồng thức ăn thô bằng hình thức thuỷ canh. Quy trình 7 bước - 7 ngày

Thức ăn thô xanh rất cần thiết để cung cấp thức ăn cho các loại gia súc, đặc biệt là các loài ăn cỏ, nhưng với việc giảm diện tích đất để canh tác và tình trạng thiếu nước nên rất khó để sản xuất số lượng thức ăn thô xanh cần thiết trong suốt cả năm. Ngoài ra, việc thiếu thức ăn gia súc có chất lượng cũng cản trở sự tăng trưởng và sinh sản của vật nuôi dẫn đến hiệu quả chăn nuôi không cao

Bệnh suyễn heo và biện pháp kiểm soát

Bệnh viêm phổi địa phương, còn gọi là bệnh suyễn heo do vi khuẩn Mycoplasma hyopneumoniae (MH) gây ra rất phổ biến và tồn tại lâu dài trong trang trại heo.

Đặc điểm bệnh dịch tả heo - Nhận biết và phòng bệnh (Classic Swine Fever – CSF)

Bệnh dịch tả heo xảy ra quanh năm, tất cả các giống heo, lứa tuổi đều bị bệnh. Virus gây nhanh, tỷ lệ chết cao, bệnh thường bị bội nhiễm với bệnh phó thương hàn; tụ huyết trùng hoặc PRRS gây tỷ lệ chết cao có thể lên tới 100%. Đây là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm do virus gây ra và không có biện pháp điều trị đặc hiệu. Cách phòng bệnh tốt nhất là dùng vaccin.

Viêm thanh khí quản truyền nhiễm trên gà - Nhận biết và các giải pháp phòng bệnh

Bệnh Viêm thanh khí quản truyền nhiễm (ILT)  là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm với mức độ lây lan nhanh. Bệnh do virus herpes gây ra, bệnh xảy ra trên tất cả các loại gia cầm bao gồm: gà, gà tây, gà lôi . . . chim, ngỗng cũng có ghi nhận nhiễm bệnh tuy nhiên mức độ trầm trọng không cao. Bệnh không lây sang người tuy nhiên virus có thể bám trên quần áo, dụng cụ chăn nuôi để lây lan nhanh chóng.

HƯỚNG DẫN GIẢI PHÁP XỬ LÝ DỊCH TIÊU CHẢY CẤP TRÊN HEO (Porcine Epidemic Diarrhoea - PED)

Bệnh tiêu chảy cấp (PED) xảy ra với tỷ lệ nhiễm bệnh và tỷ lệ chết cao (gần như 100% đối với những heo con theo mẹ và 30% đối với heo nái) cùng với những di chứng để lại trên đàn heo nái (Dịch tiêu chảy cấp (PED) gây thiệt hại 50-100% lứa đẻ trong vòng 24h sau khi đẻ trên đàn heo nái tơ), ta có thể nói PED là một trong những mối lo ngại lớn của các nhà chăn nuôi heo trên toàn thế giới

Nhận biết và phòng trị bệnh đóng dấu lợn (Erysipelas suis)

Bệnh đóng dấu hay còn gọi là bệnh dấu son là một bệnh truyền nhiễm xảy ra nhiều ở lợn 3-4 tháng tuổi, với những biểu hiện bệnh tích đặc trưng nổi cộm dưới da: những mảng xung huyết màu đỏ, hình vuông, tròn hay hình có nhiều dạng hình thù khác nhau.

Phân Loại Thức Ăn Cho Heo Trong Mô Hình Chăn Nuôi Heo Hộ Gia Đình

Trong mô hình chăn nuôi heo hộ gia đình , nhu cầu dinh dưỡng của heo gồm nhiều chất; loại cần nhiều loại cần ít; tuy nhiên, yêu cầu chung là đầy đủ và cân đối. Nguồn dinh dưỡng chính cho heo được cấp qua khẩu phần hàng ngày và một số chất bổ sung trộn thêm vào thức ăn hoặc pha trong nước uống hoặc theo đường tiêm.

Điều gì đã làm nên vị ngon của các giống gà địa phương tại Việt Nam?

Tại Sao Các Giống Gà Địa Phương Ở Việt Nam Được Người Tiêu Dùng Ưa Chuộng?

DỊCH TẢ LỢN CHÂU PHI VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA

Virus gây ra dịch tả lợn Châu Phi  thuộc nhóm Asfarviridae – một nhóm virus DNA. Virus ASF độc lực cao sẽ gây triệu chứng điển hình là sốt cao, bỏ ăn, xuất huyết ở da và các cơ quan nội tạng, cuối cùng là tử vong trong vòng 2-10 ngày. Bệnh gây thiệt hại nghiêm trọng với tỷ lệ chết cao lên đến 100%.

PHÁT HIỆN KỊP THỜI ĐẨY LÙI BỆNH BẠI HUYẾT TRÊN VỊT

Bệnh bại huyết trên vịt, ngan do vi khuẩn Riemerella anatipestifer gây ra. Đây là một vi khuẩn G (-), lây trực tiếp hoặc gián tiếp; nhất là trên vịt, ngan bị tổn thương trên da, bộ lông hư hỏng. Bệnh thường xuất hiện sau ngày mưa kéo dài, thời tiết ẩm ướt. Mọi lứa tuổi đều có thể mắc bệnh.

BỆNH LIÊN CẦU KHUẨN - MỐI NGUY HẠI LUÔN RÌNH RẬP

Liên cầu khuẩn lợn là loại vi khuẩn gây bệnh cho người và lợn, đây là bệnh truyền nhiễm có thể xảy ra ở hầu hết các loài động vật máu nóng, trong đó có lợn và người là chủ yếu. Bệnh tăng mạnh trong mùa nắng nóng và có nguy cơ trở thành dịch nếu không có biện pháp phòng tránh, điều trị

Bệnh E.coli Ở Gà – Triệu Chứng Bệnh - Cách Phòng Và Điều Trị Bệnh Hiệu Quả

Nguyên nhân gây bệnh E.coli trên gà Bệnh E.coli là bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn Escherichia coli (E.coli) gây ra. Đây là vi khuẩn gram âm, có nhiều chủng và có độc tố. Hầu hết các loại gia cầm ở mọi lứa tuổi đều mẫn cảm với E.coli. Vi khuẩn E.coli có sẵn ở trong ruột gia cầm khỏe mạnh, và luôn có sẵn trong môi trường nuôi, thức ăn nước uống. Khi thời tiết thay đổi, điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng không tốt… sức đề kháng của gà giảm là điều kiện tốt cho vi khuẩn E.coli phát triển và gây bệnh.